Trước kia các kết quả tìm
kiếm của Google chỉ nhấn mạnh vào nội dung nhưng nay mọi chuyện đã
khác. Nếu bạn muốn bài viết của mình được bộ máy tìm kiếm của Google
quan tâm, hãy để tâm tới Google+ và Author Rank!
Sự thay đổi diễn ra rất đơn giản – Google muốn ưu tiên những nội dung được tạo ra từ những tác giả với uy tín gắt liền với một số topic cố định trong các kết quả tìm kiếm. Sự tín nhiệm chính là thứ làm các kết quả tìm kiếm của google trở nên hiệu quả và hữu ích. Lọc spam chính là mục đích của PageRank. Các SEO spammer vẫn luôn tìm cách để vượt qua bộ lọc này. Thế nên giờ Google mới xác minh những tác giả cá nhân thông qua mạng xã hội Google+ với một thứ gọi là Author Rank. Nếu một website kết nối tài khoản của tác giả với tài khoản Google+ của họ, các kết quả tìm kiếm sẽ chỉ thẳng ra người viết và các kết quả có liên quan đến các bài viết của họ. Những câu chuyện được xếp hạng cao hơn sẽ mừng lại nhiều giá trị thực hơn. Một trong số đó là tỷ lệ nhấp chuột lớn hơn 40% so với bình thường – theo chủ tịch Greg Boser của agency BlueGlass.
Hãy xem kết quả tìm kiếm cho cụm từ “social media trends 2012”. 2 kết quả hàng đầu là các kết quả Author Rank. Xếp thứ 3 là bài viết được TechCrunch chia sẻ trên Google+. Hai kết quả đầu có ảnh tác giả nên hấp dẫn hơn kết quả thứ 3 và thậm chí kết kết quả đó còn chịu tác động từ việc tôi đã follow trang blog này trên Google+
Bạn có thể lập luận rằng Google đang giết chết sự hoàn hảo của mình với hy vọng điên rồ là đánh bại Facebook trong trận chiến giữa các mạng xã hội. Hay bạn có thể lập luận giống như nhiều chuyên gia SEO rằng Google đang cố gắng hoàn thiện các kết quả tìm kiếm của nó với những dữ liệu phong phú và có thể kiểm chứng được. Sự thay đổi này đã đi được một bước dài trên con đường xóa bỏ những nội dung rác. Thật dễ để giả mạo các liên kết và có PageRank cao nhưng không dễ để các spammer giả mạo danh tính của một cá nhân thông qua một tài khoản Google+.
Dù sao đi nữa thì nó cũng là một sản phẩm và cần phải có sự thay đổi hợp lí. Google từng rất hay sử dụng các thuật toán thay vì quan tâm nhiều đến tác giả – con người. Trước kia, nội dung được nhấn mạnh nhiều hơn so với việc ai viết ra nó.
Dù bạn có thấy điều này là tốt hay không thì sự thay đổi này đã tạo ra những nhánh tác giả khác nhau. Các thương hiệu biết họ phải tạo ra nội dung bằng việc không chỉ nói về xu hướng sống xanh hay có gì đó liên quan đến hữu cơ trong các kết quả tìm kiếm. Để thu hút khách hàng thậm chí phải có tư tưởng của người dẫn đầu trong ngành công nghiệp đó. Hầu hết các công ty không thuê những nhà báo tên tuổi để markeing nội dung của mình bởi thực tế họ không đủ khả năng. Sẽ dễ hơn khi thuê một nhà tư vấn vô danh hay một copywriter để tạo ra các nội dung . Chẳng có ai quan tâm ai đã viết ra những nội dung ấy miễn là chúng cung cấp những nội dung hợp pháp đối với Google. Giờ đây, Google muốn các tác giả được nhận diện.
Theo nhiều nguồn tin, Google đã sử dụng nhiều năm để nghiên cứu giá trị của một byline (dòng giới thiệu về tác giả, tổ chức làm việc trong đầu đề hoặc cuối bài viết) và sự ảnh hưởng thông qua các thuật toán cũng như cơ chế xếp hạng. Các công cụ tìm kiếm có thể tìm nội dung từ các trang web mơ hồ, không có list bài rõ ràng trực quan hay thậm chí những trang web mà bạn không biết. Mức độ cá nhân được chú trọng. Nhiều vấn đề đã xuất hiện khi những trang web có nội dung kém được tạo ra.
Google không sở hữu tất cả các mạng xã hội nhưng nó có công cụ tìm kiếm và email của riêng nó (thậm chí đăng kí Gmail xong sẽ có ngay 1 tài khoản Google+). Author Rank là một cách rất thông minh để đối phó với những SEO spammer trong khi bắt những nhà sản xuất nội dung phải sử dụng Goole+. Có thể họ ko thích nhưng đây vẫn là 1 lựa chọn tốt.
Google đang sử dụng Google+ để tạo ảnh hưởng đến các kết quả tìm kiếm.
Các thương hiệu và tổ chức truyền thông cần phải sớm nhận thức về chuyện này. Rõ ràng điều này nó có sức ảnh hưởng không nhỏ. Search Plus Your World – chức năng ưu tiên các nội dung từ các kết nối liên quan đến Google+ – đã được khởi động 1 năm trước nhưng Author Rank ( AR – xếp hạng tác giả) thậm chí còn có ảnh hưởng nhiều hơn lên kết quả tìm kiếm. Sự ảnh hưởng này không được chính thức công nhận nhưng sau 7 năm làm việc, AR (trước đây nó còn được gọi là Agent Rank) rõ ràng là một xu hướng đối với các kết quả tìm kiếm từ Google.Sự thay đổi diễn ra rất đơn giản – Google muốn ưu tiên những nội dung được tạo ra từ những tác giả với uy tín gắt liền với một số topic cố định trong các kết quả tìm kiếm. Sự tín nhiệm chính là thứ làm các kết quả tìm kiếm của google trở nên hiệu quả và hữu ích. Lọc spam chính là mục đích của PageRank. Các SEO spammer vẫn luôn tìm cách để vượt qua bộ lọc này. Thế nên giờ Google mới xác minh những tác giả cá nhân thông qua mạng xã hội Google+ với một thứ gọi là Author Rank. Nếu một website kết nối tài khoản của tác giả với tài khoản Google+ của họ, các kết quả tìm kiếm sẽ chỉ thẳng ra người viết và các kết quả có liên quan đến các bài viết của họ. Những câu chuyện được xếp hạng cao hơn sẽ mừng lại nhiều giá trị thực hơn. Một trong số đó là tỷ lệ nhấp chuột lớn hơn 40% so với bình thường – theo chủ tịch Greg Boser của agency BlueGlass.
Hãy xem kết quả tìm kiếm cho cụm từ “social media trends 2012”. 2 kết quả hàng đầu là các kết quả Author Rank. Xếp thứ 3 là bài viết được TechCrunch chia sẻ trên Google+. Hai kết quả đầu có ảnh tác giả nên hấp dẫn hơn kết quả thứ 3 và thậm chí kết kết quả đó còn chịu tác động từ việc tôi đã follow trang blog này trên Google+
Bạn có thể lập luận rằng Google đang giết chết sự hoàn hảo của mình với hy vọng điên rồ là đánh bại Facebook trong trận chiến giữa các mạng xã hội. Hay bạn có thể lập luận giống như nhiều chuyên gia SEO rằng Google đang cố gắng hoàn thiện các kết quả tìm kiếm của nó với những dữ liệu phong phú và có thể kiểm chứng được. Sự thay đổi này đã đi được một bước dài trên con đường xóa bỏ những nội dung rác. Thật dễ để giả mạo các liên kết và có PageRank cao nhưng không dễ để các spammer giả mạo danh tính của một cá nhân thông qua một tài khoản Google+.
Dù sao đi nữa thì nó cũng là một sản phẩm và cần phải có sự thay đổi hợp lí. Google từng rất hay sử dụng các thuật toán thay vì quan tâm nhiều đến tác giả – con người. Trước kia, nội dung được nhấn mạnh nhiều hơn so với việc ai viết ra nó.
Dù bạn có thấy điều này là tốt hay không thì sự thay đổi này đã tạo ra những nhánh tác giả khác nhau. Các thương hiệu biết họ phải tạo ra nội dung bằng việc không chỉ nói về xu hướng sống xanh hay có gì đó liên quan đến hữu cơ trong các kết quả tìm kiếm. Để thu hút khách hàng thậm chí phải có tư tưởng của người dẫn đầu trong ngành công nghiệp đó. Hầu hết các công ty không thuê những nhà báo tên tuổi để markeing nội dung của mình bởi thực tế họ không đủ khả năng. Sẽ dễ hơn khi thuê một nhà tư vấn vô danh hay một copywriter để tạo ra các nội dung . Chẳng có ai quan tâm ai đã viết ra những nội dung ấy miễn là chúng cung cấp những nội dung hợp pháp đối với Google. Giờ đây, Google muốn các tác giả được nhận diện.
Theo nhiều nguồn tin, Google đã sử dụng nhiều năm để nghiên cứu giá trị của một byline (dòng giới thiệu về tác giả, tổ chức làm việc trong đầu đề hoặc cuối bài viết) và sự ảnh hưởng thông qua các thuật toán cũng như cơ chế xếp hạng. Các công cụ tìm kiếm có thể tìm nội dung từ các trang web mơ hồ, không có list bài rõ ràng trực quan hay thậm chí những trang web mà bạn không biết. Mức độ cá nhân được chú trọng. Nhiều vấn đề đã xuất hiện khi những trang web có nội dung kém được tạo ra.
Byline có hình ảnh của tác giả cùng tag Google+
Thậm chí các phương tiện truyền thông cũng không thể đơn thuần tin
vào việc cứ giành được xếp hạng cao là câu chuyện của mình sẽ được đẩy
lên trang đầu trong các kết quả tìm kiếm. Đó có thể là những tác giả cá
nhân. Trong thế giới mà nội dung được xã hội phân phối như hiện nay,
chung ta đều biết rằng tin tức mang tính cá nhân nhiều hơn. Trang chủ
của các trang tin tức không gắn liền vào độc giả nữa, họ thường dựa vào
mục tiêu của câu chuyện là gì để quảng bá chúng nhằm thúc đẩy lượng truy
cập. Ngay cả những tác giả có tầm ảnh hưởng và được hàng nghìn người
follow trên Twitter cũng chưa chắc có được quyền lực như họ tưởng. Nhiều
nghiên cứu chỉ ra rằng người sử dụng Twitter với hơn 5000 folowers thu
hút ít traffic và click hơn so với những người có số follower khiêm tốn.
Thực sự rất đơn giản để kết nối công chúng với những trang web của tác
giả và tài khoản Google+ của họ. Nhưng chỉ 4 trong số top 100 công ty
Fortune từng làm thế.Google không sở hữu tất cả các mạng xã hội nhưng nó có công cụ tìm kiếm và email của riêng nó (thậm chí đăng kí Gmail xong sẽ có ngay 1 tài khoản Google+). Author Rank là một cách rất thông minh để đối phó với những SEO spammer trong khi bắt những nhà sản xuất nội dung phải sử dụng Goole+. Có thể họ ko thích nhưng đây vẫn là 1 lựa chọn tốt.
Tìm kiếm bằng Google:
- seo 2013
- author rank
- rank danh gia wp
- like và share có tác
- hoc seo 2013
- thay đổi thuật toan mới nhất của giồng
- Seo author rank
- rank trong seo